Trình duyệt của bạn đã tắt chức năng hỗ trợ JavaScript.
Website chỉ làm việc khi bạn bật nó trở lại.
Để tham khảo cách bật JavaScript, hãy click chuột
vào đây
!
HĐND tỉnh Quảng Trị
Trang nhất
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Sự hình thành và phát triển
Cơ cấu tổ chức
Danh sách đại biểu HĐND tỉnh Quảng Trị
Đại biểu HĐND tỉnh khóa VIII, nhiệm kỳ 2021-2026
Đại biểu HĐND tỉnh khoá VII, nhiệm kỳ 2016-2021
Đại biểu HĐND tỉnh khoá VI, nhiệm kỳ 2011-2016
Đại biểu HĐND tỉnh khóa V, nhiệm kỳ 2004-2009, kéo dài 2011
Đại biểu HĐND tỉnh khóa IV, nhiệm kỳ 1999-2004
Đại biểu HĐND tỉnh khóa III, nhiệm kỳ 1994-1999
Đại biểu HĐND tỉnh khóa II, nhiệm kỳ 1989-1994
Đại biểu HĐND tỉnh khóa I (bầu từ Bình Trị Thiên chuyển ra)
Thường trực HĐND tỉnh
Thường trực HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VIII
Thường trực HĐND tỉnh Quảng Trị khóa VII
Ban Kinh tế - Ngân sách
Ban Kinh tế - Ngân sách khóa VIII
Ban Kinh tế - Ngân sách khóa VII
Ban Văn hóa - Xã hội
Ban Văn hóa - Xã hội khóa VIII
Ban Văn hóa - Xã hội khóa VII
Ban Pháp chế
Ban Pháp chế khóa VIII, nhiệm kỳ 2021-2026
Ban Pháp chế khóa VII, nhiệm kỳ 2016 -2021
Ban Dân tộc
Ban Dân tộc khóa I
Ban Dân tộc khóa II
Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND tỉnh
Phòng Hành chính - Tổ chức - Quản trị
Phòng Công tác HĐND
Phòng Thông tin - Công tác đại biểu
Phòng Công tác ĐBQH
Danh sách các Tổ đại biểu
Tin Tức
Tin tức sự kiện
Hoạt động HĐND và Thường trực HĐND
Hoạt động Ban Kinh tế - Ngân sách
Hoạt động Ban Văn hóa - Xã hội
Hoạt động Ban Pháp chế
Hoạt động Ban Dân tộc
Hoạt động Văn phòng HĐND tỉnh
Hoạt động HĐND cơ sở
Văn bản
Văn bản nội bộ
Văn bản gửi đại biểu
Kết luận giám sát
Văn bản chung
Kỳ họp HĐND tỉnh
Tài liệu tiếp xúc cử tri
Tài liệu phục vụ kỳ họp
Khóa VIII
Khóa VII
Kỷ yếu các kỳ họp
Nghị quyết
Đại biểu - Cử tri
Tổng hợp đơn thư
Ý kiến cử tri
Văn hóa - Xã hội
Tài nguyên môi trường
Xây dựng - Giao thông
Nông nghiệp - Nông thôn
An ninh trật tự
Phiên họp thường trực
Tài liệu phiên họp
Kết luận phiên họp
Nghiên cứu trao đổi
Video - Hình ảnh
Videos
Hình ảnh
Thứ năm, 23/01/2025, 00:37
MỪNG ĐẢNG QUANG VINH - MỪNG XUÂN ẤT TỴ 2025!
Đăng nhập site
Sơ đồ cổng
Lịch làm việc
Liên hệ
Quản trị site
Trang nhất
Nghiên cứu trao đổi
Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân
Thứ hai - 04/07/2022 23:41
1.745
0
Ngay từ đầu nhiệm kỳ HĐND các cấp 2021
-
2026, xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng xây dựng nhà nước pháp quyền của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân
;
trước tình hình vi phạm pháp luật của một số
cán bộ, đảng viên
từ cơ sở đến trung ương đã
bị xem xét, x
ử
lý theo quy định của pháp luật
.
Tại nhiều hội nghị và diễn đàn do Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức, lãnh đạo Quốc hội đã đặt ra yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt
động của Hội đồng nhân dân
các cấp.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ
tại Hội nghị tổng kết công tác HĐND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương năm 2021 và triển khai kế hoạch công tác năm 2022 (Ảnh: Daibieunhandan.vn)
Phát biểu kết luận tại Hội nghị Tổng kết công tác Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành trực thuộc Trung ương năm 2021, triển khai kế hoạch công tác năm 2022 (khu vực miền Bắc), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh yêu cầu các đại biểu, cơ quan dân cử địa phương cần trăn trở, trách nhiệm hơn với vai trò giám sát tại chỗ đối với những vấn đề, vụ việc, sai phạm ở cơ sở. Phát biểu kết luận Hội nghị Tổng kết công tác Hội đồng nhân dân các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung năm 2021 và triển khai kế hoạch công tác năm 2022, Phó
Chủ tịch
Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh: Có những vấn đề như mua sắm tài sản công, đấu thầu đất đai vừa qua Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chúng ta phát hiện được bao nhiêu vụ việc sai phạm phải xử lý? Đây là vấn đề Hội đồng nhân dân phải có chuyên đề bàn bạc cụ thể nhằm khắc phục trong thời gian tới.
Thực tế thời gian qua, rất nhiều sai phạm ở cơ sở được phát hiện chủ
yếu
qua điều tra, nhất là qua dư luận xã hội
và
phản ánh của các cơ quan báo chí
. Do vậy, c
ác đồng chí lãnh đạo Quốc hội rất trăn trở và mong muốn làm sao cơ quan dân cử địa phương phải làm việc tròn vai, xứng đáng là cơ quan đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, phải nâng cao chất lượng giám sát hoạt động của bộ máy nhà nước ngay từ cơ sở
nhằm chống quan liêu, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng vặt trong
đội ngũ cán bộ, công chức dẫn đến
làm mất lòng tin của Nhân dân. Những chỉ đạo của Chủ tịch và Phó Chủ tịch Quốc hội đặt ra yêu cầu khách quan cho Hội đồng nhân dân các cấp phải tiến hành đánh giá và đưa ra các giải pháp cơ bản với quyết tâm chính trị cao đối với hoạt động giám sát.
Có thể khẳng định cùng với tiến trình đổi mới thể chế, đổi mới tổ chức bộ máy, Hội đồng nhân dân các cấp đã có những chuyển biến mạnh mẽ trong
thực hiện chức năng giám
sát và
quyết định các
vấn đề quan trọng của địa phương như:
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, thu chi ngân
sách, p
hân cấp quyết định mua sắm, đấu giá tài sản từ nguồn ngân sách địa phương, đầu tư XDCB, biên chế hành chính sự nghiệp, biện pháp thi hành Hiến pháp, pháp luật và ban hành các chính sách địa phương thuộc thẩm quyền của Hội đồng nhân dân mỗi cấp…Biểu hiện rõ và hiệu quả nhất là việc chuẩn bị và tổ chức các kỳ họp HĐND. Các ban HĐND đã được kiện toàn đến HĐND cấp xã và tăng cường đại biểu làm việc chuyên trách tại
các ban HĐND
,
cùng với việc tăng thẩm quyền của Thường
trực
HĐND trong việc
ban hành văn bản QPPL hàng năm của HĐND đã cho thấy sự chủ động
, linh hoạt
và tính hiệu quả trong công tác quản lý ngân sách, quản lý các nguồn vốn đầu tư tại địa phương. Thực tế cho thấy một
số
đề án trong chương trình ban hành VBQPPL hàng năm của Hội đồng nhân dân không được Hội đồng nhân dân thông qua do công tác chuẩn bị đề án của Uỷ ban nhân dân hoặc cơ quan có thẩm quyền chuẩn bị chưa
chu đáo
, không bảo đảm các yêu cầu về khả năng cân đối ngân sách hoặc quy trình soạn thảo, thẩm định, thẩm tra
,
áp dụng các chính sách không phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành. Thậm chí có nơi Hội đồng nhân dân yêu cầu Uỷ ban nhân dân hủy bỏ quyết định
đã
ban hành
trái quy định của pháp luật.
Việc giải quyết kiến nghị của cử tri, khiếu nại tố cáo, giám sát công tác xét xử, thi hành án dân sự đã
có nhiều chuyển biến tích cực làm giảm tình trạng khiếu nại, tố cáo đông người, kéo dài làm mất an ninh trất tự tại các địa phương. Nhiều nơi tạo cơ chế để người dân trực tiếp giám sát các kỳ họp HĐND hoặc cơ chế để
Dân Chấm Điểm
hoạt động của cơ quan hành chính và hành chính công. Giám sát hoạt động và thái độ phục vụ Nhân dân của các cơ sở y tế công lập
,
đã góp phần nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉ số quản trị và hành chính công, chỉ số cải cách hành chính cấp tỉnh.
Rõ ràng trên cơ sở nhìn nhận, kiện toàn, hoàn thiện pháp luật về chức năng, nhiệm vụ
,
quyền hạn của Hội đồng nhân dân các cấp thì chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân ngày càng được nâng lên cả về hiệu lực và hiệu quả
.
Một số vấn đề đặt ra:
Thứ nhất,
Trong nhiều năm qua quan niệm về tính hệ thống của các cơ quan QLNN vẫn chưa được thống nhất với lý do là cơ quan dân cử cấp trên không phải là cấp trên của cơ quan dân cử cấp dưới. Trong
khi đó chức danh
Chủ tịch, Phó
Chủ tịch
HĐND tỉnh
phải được Chủ tịch Quốc
hội
phê chuẩn và chức
danh
Chủ tịch, Phó
Chủ tịch
UBND tỉnh
phải được Thủ tướng Chính
phủ
phê chuẩn
; chức danh Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND
huyện (xã) phải được Chủ tịch HĐND tỉnh (huyện) phê chuẩn;
chức
danh
Chủ tịch, Phó
Chủ tịch
UBND huyện
(xã)
phải được
Chủ tịch UBND tỉnh (huyện) phê chuẩn
mới có hiệu lực thực thi nhiệm vụ
.
. Nghĩa là phải được cấp trên của hệ thống phê chuẩn, hoặc bổ nhiệm (như hệ thống tư pháp). Mặt khác các hệ thống này đều hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật và đều
hướng tới mục tiêu xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Vì không thừa nhận trên thực tế tính hệ thống nên không có sự phối hợp, chỉ đạo đồng bộ từ Ủy
ban Thường vụ Quốc hội
và Thường
trực
HĐND cấp trên đối với Thường trực HĐND cấp dưới làm cho hoạt động của Hội đồng nhân dân các cấp trở
nên đơn điệu, thiếu gắn kết,
thiếu
đồng bộ. Đây có thể là một
trong những khó khăn, hạn chế, vướng mắc trong hoạt động của HĐND các cấp thời gian qua. B
ước vào nhiệm kỳ mới
2021 – 2026,
Chủ tịch Quốc hội và Ủy
ban Thường vụ Quốc hội
đã thực sự quan tâm chỉ đạo xây dựng thiết chế
để
chỉ đạo, phối hợp giữa Uỷ ban Thường vụ Quốc hội với Hội đồng nhân dân nhằm tạo ra sự chuyển biến về chất, phát huy sức mạnh của hệ thống cơ quan dân cử từ Trung ương đến địa phương.
Thứ hai
, cần có quy định pháp luật để làm
tăng
tính hợp pháp và hiệu lực của các quyết nghị
,
kết luận giám sát của các cơ quan thuộc Hội đồng nhân dân trong việc thi hành pháp luật ở địa phương
.
Khi vấn đề đã có đủ cơ sở pháp lý và được Hội đồng nhân dân quyết nghị bằng nghị quyết thì hiển nhiên cơ quan thi hành pháp luật phải thực thi chứ không đưa vào ngăn
“ tài liệu tham khảo”.
Trên thực tế có khá
nhiều vấn đề được
Hội đồng nhân dân giám sát
,
kết luận
,
đưa ra thảo luận
và
ban hành nghị quyết nhưng không được các
cơ quan hành chính nhà nước
thực hiện triệt dẫn
đến
hậu quả về
kinh tế xã hội của
địa phương
và làm
xói mòn lòng tin của Nhân dân.
Thứ ba,
các
cấp ủy
Đảng và các
tổ chức trong hệ thống chính trị
cần quán triệt sâu sắc hơn nữa bản chất nhà nước của dân
,
do dân
, vì dân;
thường
xuyên
quan tâm
,
kiện toàn cũng cố tổ
chức,
bộ máy trong cơ quan dân cử phải thực sự có tâm, có tầm, hoạt
động
chuyên trách
và
chuyên nghiệp
.
Bởi vì, trên thực tế lực lượng cán bộ chuyên trách của
Hội đồng nhân dân, các ban HĐND
là “Bộ tham mưu” chiến lược nên
cần có đủ số lượng, nâng cao về chất lượng và phải
dành hết
thời gian, tâm sức
,
công sức
của mình
cho việc nghiên cứu
,
tham mưu Thường trực HĐND và Hội đồng nhân dân trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn
theo luật định
. Thực tế ở địa phương nào đội ngũ cán bộ chuyên trách của Hội đồng nhân dân, các ban HĐND hoạt động tích cực, chủ động, linh hoạt thì ở đó vai trò, uy tính của Hội đồng nhân dân, hiệu quả hoạt động của Hội đồng nhân dân được khẳng định.
Thứ
tư
: t
hiết nghĩ để các đại biểu HĐND được cử
tri
bầu ra luôn nỗ lực trau dồi kiến thức, kỹ năng
, phương pháp công tác
, khắc phục những khó
khăn,
hạn chế, nâng
cao trách nhiệm
trước công việc, trước
cử tri và Nhân dân
thì Quốc
hội
, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cần nghiên
cứu ban hành
quy định pháp luật trong
việc
tổ chức cho cử tri định
kỳ
bỏ phiếu tín nhiệm đối
với
đại biểu ứng cử tại địa bàn
;
quy định bầu bổ sung
,
thay thế đại biểu giữa nhiệm kỳ theo tỷ lệ nhất định khi cần thiết để làm cho Hội đồng nhân dân luôn gắn bó mật thiết với cử tri, luôn quyết tâm đổi mới và hành động nhằm góp phần tạo sự chuyển biến đồng bộ trong xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa
, phòng
chống tham nhũng và phát huy quyền làm chủ của Nhân dân.
Bài, ảnh: Thạc sỹ Nguyễn Đức Dũng
Nguyên Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh khóa VII
Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết
Tweet
Ý kiến bạn đọc
Sắp xếp theo bình luận mới
Sắp xếp theo bình luận cũ
Sắp xếp theo số lượt thích
Bạn cần đăng nhập với tư cách là
Thành viên chính thức
để có thể bình luận
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tỉnh Quảng Trị thực hiện tốt chế độ chính sách nội trú, bán trú cho học sinh dân tộc thiểu số
(19/08/2022)
Ngành Giáo dục tỉnh Quảng Trị chủ động đưa Nghị quyết của HĐND tỉnh đi vào cuộc sống
(21/08/2022)
Tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai theo tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 16/6/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(26/08/2022)
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) – Những vấn đề đặt ra
(06/09/2022)
Nhiều lợi ích từ rừng ngập mặn
(14/09/2022)
Tuổi trẻ Quảng Trị tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động góp phần xây dựng quê hương
(15/09/2022)
Vận động, sử dụng hiệu quả vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài
(22/09/2022)
Giải pháp xây dựng, sửa đổi Luật Đất đai năm 2013 để thực hiện tốt thẩm quyền của HĐND cấp tỉnh trong việc quyết định chủ trương thu hồi đất thực hiện dự án đầu tư nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập như hiện nay
(27/09/2022)
Tăng cường giám sát để nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng quỹ đất công ích 5%
(06/12/2022)
Hỗ trợ mức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người dân – góp phần bảo đảm an sinh xã hội
(13/12/2022)
Quảng Trị ban hành nghị quyết quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương để thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia
(27/06/2022)
Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật trong trường học
(10/05/2022)
Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn tại kỳ họp của HĐND tỉnh
(08/05/2022)
Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
(20/04/2022)
Hiệu quả Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 - 2025”
(19/03/2022)
Kết quả trong thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giai đoạn 2016-2021
(16/03/2022)
Tinh hoa hội tụ sức mạnh toàn dân, lực đẩy đi tới thành công
(20/02/2022)
Thúc đẩy văn hóa phục vụ nhân dân
(20/12/2021)
Sáng kiến Dân Chấm Điểm, động lực cải thiện sự hài lòng của người dân ở Quảng Trị
(01/12/2021)
Nhìn lại một nhiệm kỳ nhiều thành công thành công và những trăn trở
(18/11/2021)
Danh mục Tin tức
Các dự án
Liên kết
Thăm dò ý kiến
Dự án Dân chấm điểm M-Score mang lại lợi ích gì?
Đánh giá chất lượng thực hiện thủ tục hành chính một cách khách quan
Nguồn thông tin quan trọng để HĐND giám sát việc thực hiện công tác cải cách hành chính
UBND các cấp, các cơ quan chức năng đánh giá một cách khách quan, toàn diện kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính, cũng như chất lượng dịch vụ của cơ quan, đơn vị mình
Tất cả các ý kiến trên
Thống kê lượt truy cập
Đang truy cập
27
Hôm nay
4,289
Tháng hiện tại
178,542
Tổng lượt truy cập
10,381,188
Bạn đã không sử dụng Site,
Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập
. Thời gian chờ:
60
giây